Những câu hỏi liên quan
Hoá Nguyễn Cảnh
Xem chi tiết
Hoá Nguyễn Cảnh
15 tháng 9 2016 lúc 15:05

tra loi ho cai

 

Bình luận (0)
Sakia Hachi
11 tháng 8 2017 lúc 22:01

Ta có sơ đồ sau:
[​IMG]
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Bình luận (3)
Hà Phương Trần
23 tháng 10 2018 lúc 20:02

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Bình luận (0)
Hoàng Mai Trang
Xem chi tiết
an
2 tháng 8 2018 lúc 21:09

Gọi t là thời gian đi của 3 xe

Goi D , C lần lượt là nơi người 1 để người 2 đi bộ và là nơi người 1 và 3 gặp nhau

Vì xe 2 và 3 đều đi bộ và cung đi trong thời gian t nên AC = BD

=> CD = AB - (AC+BD)=AB - 2 BD

Thời gian xe 2 đi là :

\(t=\dfrac{AD}{v_2}+\dfrac{BD}{v_1}=\dfrac{20-BD}{v_2}+\dfrac{BD}{v_1}\) (1)

Thời gian xe 1 đi là :

\(t=\dfrac{AD+BD+2CD}{v_2}\)\(=\dfrac{AD+BD+2CD}{v_2}=\dfrac{AB+2CD}{v_2}=\dfrac{AB+2\left(AB-2BD\right)}{v_2}=\dfrac{3AB-4BD}{v_2}\)

(2)

Từ (1) vả (2) , ta có:

\(\dfrac{20-BD}{v_2}+\dfrac{BD}{v_1}=\dfrac{3AB-4BD}{v_2}\)

\(< =>\dfrac{20-BD}{20}+\dfrac{BD}{4}=\dfrac{3.20-4BD}{20}\)

Giải pt , tá dược :BD= 5

Thay BD = 5 vao (1) , ta duoc : t = 2(h)

Vậy thời gian .......................

Bình luận (0)
Long Bắc Kì
6 tháng 11 2019 lúc 12:55

S=20=V1.T1+V2 (t-t1)=4t1+20.(t-t1) (1)

ABCD

Gọi C là vị trí người thứ hai xuống xe để đi bộ, D là vị trí người thứ ba lên xe để đi tiếp đến B

Tổng quãng đường người này đi được là :

20t=AC+CD+DB

Mà DB=AC=AB-CB=S-V1.V1

AD=CB=V1.T1

Nên CD=AB-AD-CB=S-2v1.t1

Vậy 20t+2. (S-2v1t1)+S-2v1t1=3s-4v1t1=60-16V1. (2)

Từ 1 và 2 ta đc : t=2h

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phú Nguyễn
24 tháng 11 2019 lúc 20:59

t=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tiet nhan quy
Xem chi tiết
gia cát lượng
22 tháng 6 2018 lúc 9:57

tớ không biết làm

Bình luận (0)
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 22:53

Bài 1:

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 22:55

Bài 2:

phương trình chuyển động (coi mốc thời gian bằng là thời điểm xe 1 xuất phát.......)
xe 1 : S1 = 8t
xe 2 : S2 = 12 (t-1/4 ) vì xe 2 đi sau xe1 15' bằng 1/4 giờ.
xe 3 : S3 = v3 (t-3/4 ) vì xe 3 đi sau xe2 30',tức sau xe1 45' bằng 3/4 giờ.
Tại thời điểm xe 1 gặp xe 3 : S1=S3 <=> v3(t-3/4) = 8t <=> v3 = 8t/(t-3/4 ) (1)
Sau 30' thì cách đều,tức t' = t +0.5. ta có : S3=( S1 + S2 )/2
<=> v3( t+0.5-3/4) = < 8(t+0.5)+12(t+0.5-1/4) >/2 (2)
từ (1) và (2) thì ta được t =7/4, thay vào 1 ta được v3= 14 km/h

Bình luận (0)
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 22:56

Bài 3:

-Gọi t1 là thời gian An ngồi sau xe đạp, t3 là tổng thời gian cần thiết để An đến siêu thị, t2 là thời gian đi bộ của Bình (t có đơn vị là giờ).
- Ta có tổng quãng đường mà An đi được là: 12t1+4(t3-t1)=4,8 2t1+t3=1,2 (1)
Quãng đường mà Bình đi được là: 4t2+12(t3-t2)=4,8  3t3-2t2=1,2 (2)
Quãng đường mà Phú đi được là: 12t1-12(t2-t1)+12(t3-t2)=4,8 2t1+t3-2t2=0,4 (3)
- Từ (1), (2) và (3) ta có: t1=0,8/3(h), t2=0,4(h), t3=2/3(h).
Vậy An ngồi sau xe đạp trong0,8/3(h)=16phút và đi bộ trong 0,4 giờ=24 phút

Bình luận (0)
Dong Van Hieu
Xem chi tiết
Miyano Shiho
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Khánh Linh
11 tháng 3 2018 lúc 12:28

Lưu ý đề :ba người chỉ có 1 chiếc xe đạp....

Bình luận (0)
lê chí hiếu
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Phạm Thị Hải Yến
21 tháng 8 2018 lúc 20:31

bạn làm câu nài chưa cho mk xem cách làm với

Bình luận (0)